Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định hàm lượng một số Acid Sialic trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ hai lần (LC-MS/MS)

Nguyễn Thị Hồng Ngọc Mạc Thị Thanh Hoa Dương Thị Mai Hoa Trần Hùng Sơn Cao Công Khánh Phạm Thị Thanh Hà Lê Thị Hồng Hảo
Ngày phát hành 18/09/2019

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Mạc Thị Thanh Hoa, Dương Thị Mai Hoa, Trần Hùng Sơn, Cao Công Khánh, Phạm Thị Thanh Hà, Lê Thị Hồng Hảo. "Xác định hàm lượng một số Acid Sialic trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ hai lần (LC-MS/MS)". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 3, pp. 3-9, 2019
Phát hành
PP
3-9
Counter
714

Main Article Content

Tóm tắt

Phương pháp định lượng đồng thời một số hoạt chất nhóm acid sialic (N-acetyl neuraminic acid - NANA và N-glycolyl neuraminic acid - NGNA) bằng kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ hai lần (LC-MS/MS) đã được nghiên cứu và khảo sát trên nền mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK). Quá trình phân tách được thực hiện với cột C18 (75 mm x 3,9 mm, 2,5 µm) và pha động đẳng dòng gồm acid formic 0,1 %: acetonitrile (80:20, v/v). Các acid sialic trong tự nhiên tồn tại ở dạng liên hợp được thủy phân bằng acid formic 1M ở 80oC trong 2 giờ trước khi phân tích trên thiết bị LC-MS/MS. Kết quả thẩm định cho thấy phương pháp có độ đặc hiệu và độ chọn lọc tốt, đường chuẩn tuyến tính trong khoảng 0,04 - 4,25 µg/ml, độ lặp lại và độ thu hồi đáp ứng được yêu cầu phân tích theo AOAC. Phương pháp đã được áp dụng để phân tích 45 mẫu TPBVSK trên thị trường.

Từ khóa:

Acid sialic, N-acetyl neuraminic acid, NANA, N-glycolyl neuraminic acid, NGNA, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, TPBVSK

Trích dẫn

1. Arne Lundblad (2015), “Gunnar Blix and his discovery of sialic acids. Fascinating molecules in glycobiology”, Upsala Journal of Medical Sciences, 120, pp. 104-112.
2. Leonard W., Herbert F. (1962), “The Biosynthesis of Sialic Acids”, The Journal of Biological Chemistry, 237(5), pp. 1421-1431.
3. Christoph H. Röhrig, Sharon S. H. Choi & Nigel Baldwin (2017), "The Nutritional Role of Free Sialic Acid, a Human Milk Monosaccharide, and Its Application as a Functional Food Ingredient", Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 57(5), pp. 1017-1038.
4. Brendon D. Gill, Harvey E. Indyk, David C. Woollard (2016), "Current Methods for the Analysis of Selected Novel Nutrients in Infrant Formulas and Adult Nutritionals", Journal of AOAC International, 99, pp. 30-41.
5. Ajit Varki (2008),"Sialic acids in human health and disease", Trends in Molecular Medicine, 14(8), pp. 351-360.
6. Wang, B., Brand-Miller, J., Mcveagh, P. & Petocz, P. (2001): “Concentration and distribution of sialic acid in human milk and infant formulas”, American Journal of Clinical Nutrition, 74, pp. 510-515.
7. Svennerholm, L., Bostrom, K., Jungbjer, B. & Olsson, L. (1994): “Membrane lipids of adult human brain: lipid composition of frontal and temporal lobe in subjects of age 20 to 100 years”, Journal of Neurochemicals, 63, pp. 1802-1811.
8. AOAC (2013), “Appendix K: Guidelines for Dietary Supplements and Botanicals” AOAC official methods of analysis.
9. Dan Wang, Xiang Zhou, Lin Wang, Sihe Wang, Xue-Long Sun (2014), "Quantification of free sialic acid in human plasma through a robustquinoxalinone derivatization and LC–MS/MS using isotope-labeledstandard calibration", Journal of Chromatography B, 994, pp. 75-81.
10. D.Karunanithi, A.Radhakrishna & V.M.Biju (2013), "Quantitative Determination of Sialic Acid in Indian Milk and Milk Products", International Journal of Applied Biology and Pharmaceutical Technology, 4(1), pp. 318-323.
11. R. Schauer (1982): “Chemistry, metabolism, and biological functions of sialic acids”, Advances in Carbohydrate Chemistry and Biochemistry, 40, pp. 131-234.
12. N.K. Karamanos, B. Wikstrom, C.A. Antonopoulos, A. Hjerpe (1990): “Determination of N-acetyl- and N-glycolylneuraminic acids in glycoconjugates by reversed phase high-performance liquid chromatography with ultra-violet detection”, Journal of Chromatography A 503, pp. 421–429.
13. F.N. Lamari, N.K. Karamanos (2002): “Separation methods for sialic acids and critical evaluation of their biologic relevance”, Journal of Chromatography B, 781, pp. 3–19.
14. T. Hikita, K. Tadano-Aritomi, N. Iida-Tanaka, H. Toyoda, A. Suzuki, T. Toida, T. Imanari, T. Abe, Y. Yanagawa, I. Ishizuka (2000): “Determination of N-acetyl- and N-glycolylneuraminic acids in gangliosides by combination of neuraminidase hydrolysis and fluorometric high-performance liquid chromatography using a GM3 derivative as an internal standard”, Analytical of Biochemistry, 281, pp. 193–201.
15. G. Reuter, R. Schauer (1994): “Determination of sialic acids”, Methods in Enzymology, 230, pp. 168–199.
16. Fredoen Valianpour, Nicolaas G.G.M. Abeling, Marinus Duran, Jan G.M. Huijmans & Willem Kulik (2004), "Quantification of Free Sialic Acid in Urine by HPLC–Electrospray Tandem Mass Spectrometry: A Tool for the Diagnosis of Sialic Acid Storage Disease", Clinical Chemistry, 50(2), pp. 403–409.

 Gửi bài