Bìa tạp chí

 

009bet

Tổng quan các phương pháp xác định hàm lượng prebiotic trong thực phẩm

Trần Hùng Sơn Vũ Thị Thanh An Mạc Thị Thanh Hoa Cao Công Khánh Lê Thị Hồng Hảo
Ngày phát hành 24/06/2021

Chi tiết

Cách trích dẫn
Trần Hùng Sơn, Vũ Thị Thanh An, Mạc Thị Thanh Hoa, Cao Công Khánh, Lê Thị Hồng Hảo. "Tổng quan các phương pháp xác định hàm lượng prebiotic trong thực phẩm". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 4 - số 2, pp. 146-159, 2021
Phát hành
PP
146-159
Counter
515

Main Article Content

Tóm tắt

Prebiotic là một nhóm các chất có khả năng cải thiện hệ thống vi sinh vật đường ruột của con người. Sự tác động của các prebiotic đối với sức khỏe của con người là một lĩnh vực ngày càng được quan tâm và nghiên cứu sâu trong những năm gần đây. Fructo-oligosaccharides và galacto-oligosaccharides là hai loại prebiotic chính được chứng minh có nhiều tác động có lợi đối với sức khỏe của con người. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều hơn các phân tử carbohydrate cho thấy tiềm năng của một prebiotic. Bài báo này tổng quan sự phân loại, đặc điểm và các phương pháp phân tích prebiotic có trong thực phẩm. Phần lớn các phương pháp hiện nay được sử dụng là phương pháp sắc ký, đặc biệt là HPAEC-PAD và đồng thời còn có các phương pháp hữu ích khác như phương pháp quang phổ. Bài báo cũng chỉ ra những vấn đề đang tồn tại trong các phương pháp phân tích hiện nay và nhấn mạnh sự cần thiết trong việc phát triển các phương pháp phân tích để định lượng prebiotic trong các nền mẫu thực phẩm phức tạp.

Từ khóa:

prebiotics, tổng quan, thực phẩm, phương pháp phân tích, fructo-oligosaccharides, galacto-oligosaccharides.

Trích dẫn

[1]. G. R. Gibson, and M. B. Roberfroid, “Dietary modulation of the human colonic microbiota: introducing the concept of prebiotics,” Journal of Nutrition, vol.125, no.6, pp. 1401-1412, 1995.
[2]. G. Gibson, K. Scott; R. Rastall, K. Tuohy, A. Hotchkiss, A. Dubert-Ferrandon, M. Gareau, E. Murphy, D. Saulnier, Gunnar Loh, S. Macfarlane, N. Delzenne, Y. Ringel, G. Kozianowski, R. Dickmann, I. Lenoir-Wijnkoop, C. Walker, and R. Buddington, “Dietary prebiotics: current status and new definition,” Food Science and Technology Bulletin: Functional Foods, vol. 7, no.1, pp. 1-19, 2010.
[3]. Y. K. Lee and S. Salminen, Handbook of probiotics and prebiotics, 2009.
[4]. J. F. Howlett, V. A. Betteridge, M. Champ, S. A.S. Craig, A. Meheust, and J. M. Jones, “The definition of dietary fiber - discussions at the Ninth Vahouny Fiber Symposium: building scientific agreement,” Food & Nutrition Reseach, vol. 54, 2010.
[5]. K. Younis, S. Ahmad, and K Jahan, “Health benefits and application of prebiotics in foods,” Journal of Food Processing & Technology, vol.6, no.4, pp. 1-7, 2015.
[6]. P. Louis, H. J. Flint, and C. Michel, “How to Manipulate the Microbiota: Prebiotics,” Advance in Experimental Medecine and Biology, vol. 902, pp. 119-142, 2016.
[7]. G. T. Macfarlane, H. Steed, and S. Macfarlane, “Bacterial metabolism and health-related effects of galacto-oligosaccharides and other prebiotics,” Journal of Applied Microbiology, vol.104, no.2, pp. 305-344, 2008.
[8]. M. M. Ramiro do Carmo, J. C. L. Walker, D. Novello, V. M. Caselato, V. C. Sgarbieri, A. C. Ouwehand, N. A. Andreollo, P. A. Hiane, and E. Freitas Dos Santos, “Polydextrose: Physiological function, and effects on health,” Nutrients, vol. 8, no.9, pp. 553, 2016.
[9]. B. A. Stone, “Chemistry of β-glucans,” Chemistry, Biochemistry, and Biology of 1-3 Beta Glucans and Related Polysaccharides, Elsevier, pp. 5-46, 2009.
[10]. J. Knol, G. Boehm, M. Lidestri, F. Negretti, J. Jelinek, M. Agosti, B. Stahl, A. Marini, and Fabio Mosca, “Increase of faecal bifidobacteria due to dietary oligosaccharides induces a reduction of clinically relevant pathogen germs in the faeces of formula-fed preterm infants,” Acta Paediatrica Supplement, vol. 94, no. 449, pp. 31-33, 2005.
[11]. A. L. McCartney and G. R. Gibson, “The normal microbiota of the human gastrointestinal tract: history of analysis, succession, and dietary influences,” Gastrointestinal Microbiology, pp. 51-73, 2006.
[12]. D. B. Silk, A. Davis, J. Vulevic, G. Tzortzis, and G. R. Gibson, “Clinical trial: the effects of a trans-galactooligosaccharide prebiotic on faecal microbiota and symptoms in irritable bowel syndrome,” Alimentary Pharmacology & Therapeutics, vol. 29, no. 5, pp. 508-518, 2009.
[13]. J. O. Lindsay, K. Whelan, A. J. Stagg, P. Gobin, H. O. Al-Hassi, N. Rayment, M. A. Kamm, S. C. Knight, and A Forbes, “Clinical, microbiological, and immunological effects of fructooligosaccharide in patients with Crohn’s disease,” Gut, vol. 55, no. 3, pp. 348-355, 2006.
[14]. A. Böhm, I. Kaiser, A. Trebstein, and T. Henle, “Heat-induced degradation of inulin,” European Food Research and Technology, vol. 220, no. 5, pp. 466-471, 2005.
[15]. S. M. Donovan, “Role of human milk components in gastrointestinal development: current knowledge and future needs,” The Journal of Pediatrics, vol. 149, no. 5, pp. S49-S61, 2006.
[16]. G. Veereman-Wauters, S. Staelens, H. Van de Broek, K. Plaskie, F. Wesling, L. C. Roger, A. L. McCartney, and P. Assam, “Physiological and bifidogenic effects of prebiotic supplements in infant formulae”, Journal of Pediatric Gastroenterology Nutrition, vol. 52, no. 6, pp. 763-771, 2011.
[17]. G. Boehm, M. Lidestri, P. Casetta, J. Jelinek, F. Negretti, B. Stahl, and A Marini, “Supplementation of a bovine milk formula with an oligosaccharide mixture increases counts of faecal bifidobacteria in preterm infants,” Archives of Disease in Childhood. Fetal and Neonatal Edition, vol. 86, no. 3, pp. F178-181, 2002.
[18]. P. A. M. J. Scholtens, M. S. Alles, J. G. Bindels, E. G. M van der Linde, J. J. M. Tolboom, and J.Knol, “Bifidogenic effects of solid weaning foods with added prebiotic oligosaccharides: a randomised controlled clinical trial,” Journal of Pediatric Gastroenterology Nutriton, vol.42, no.5, pp. 553-559, 2006.
[19]. B. V. McCleary, A. Murphy, and D. C. Mugford, “Measurement of total fructan in foods by enzymatic/spectrophotometric method: collaborative study,” Journal of AOAC International, vol. 83, no. 2, pp. 356-364, 2000.
[20]. B. V. McCleary and R. Codd, “Measurement of (1→ 3),(1→ 4)-β-D-glucan in barley and oats: A streamlined enzymic procedure,” Journal of the Science of Food and Agriculture, 55(2), pp. 303-312, 1991.
[21]. B. V. McCleary and D. A. Monaghan, “Measurement of resistant starch,” Journal of AOAC International, vol. 85, no. 3, pp. 665-675, 2002.
[22]. H. Ding, C. Li, P. Jin, L. Yuan, Y. Yao, Y. Chen, and Pei Li, “Simultaneous determination of monosaccharides, disaccharides, oligosaccharides and sugar alcohols in foods by high performance liquid chromatography with evaporative light-scattering detection,” Se Pu, vol. 31, no. 8, pp. 804-808, 2013.
[23]. R. Rodriguez-Gomez, I. Jimenez-Diaz, A. Zafra-Gomez, and J. C. Morales, “Improved sample treatment for the determination of fructooligosaccharides in milk related products by liquid chromatography with electrochemical and refractive index detection”, Talanta, vol. 144, pp. 883-889, 2015.
[24]. J. Li, D. Hu, W. Zong, G. Lv, J. Zhao, and S. Li, “Determination of inulin-type fructooligosaccharides in edible plants by high-performance liquid chromatography with charged aerosol detector”, Journal of Agriculture and Food Chemistry, vol. 62, no. 31, pp. 7707-7713, 2014.
[25]. J. Li, X. Liu, B. Zhou, J. Zhao, and S. Li, “Determination of fructooligosaccharides in burdock using HPLC and microwave-assisted extraction”, Journal of Agriculture and Food Chemistry, vol. 61, no. 24, pp. 5888-5892, 2013.
[26]. M. L. Sanz, AI. Ruiz-Matute, N. Corzo, and I. Martínez-Castro, “Analysis of prebiotic oligosaccharides,” Prebiotics and Probiotics Science and Technology, pp. 465-534, 2009.
[27]. T. Ikegami, K. Tomomatsu, H. Takubo, K. Horie, and N. Tanaka, “Separation efficiencies in hydrophilic interaction chromatography,” Journal of chromatography A, vol. 1184, no. 1-2, pp. 474-503, 2008.
[28]. R. D. Rocklin and C. A. Pohl, “Determination of carbohydrates by anion exchange chromatography with pulsed amperometric detection,” Journal of Liquid Chromatography, vol. 6, no. 9, pp. 1577-1590, 1983.
[29]. M. J. Davies and E. F. Hounsell, “Carbohydrate chromatography: towards yoctomole sensitivity,” Biomedical Chromatography, vol. 10, no. 6, pp. 285-289, 1996.
[30]. M. Gohlke and V. Blanchard, “Separation of N-glycans by HPLC,” Methods in Molecular Biology, vol. 446, pp. 239-254, 2008.
[31]. S. Hase, “Pre-and post-column detection-oriented derivatization techniques in HPLC of carbohydrates,” Journal of Chromatography Library, Elsevier, pp. 555-575,1995.
[32]. B. Herbreteau, “Review and state of sugar analysis by high performance liquid chromatography,” Analusis (Imprimé), vol. 20, no. 7, pp. 355-374, 1992.
[33]. H. Hoebregs and Collaborators: Balis P De Vries J Eekelen J v Farnell P Gray K Goedhuys B Hermans M Heroff J van Leeuwen M Li BW Martin D Pieters M Quemener B Roomans, “Fructans in foods and food products, ion-exchange chromatographic method: collaborative study,” Journal of AOAC International, vol. 80, no. 5, pp. 1029-1039, 1997.
[34]. V. Spichtig, S. Austin, K. Brunt, J. Van Soest, and P. Sanders, “Determination of Fructans in Infant Formula and Adult/Pediatric Nutritional Formula by Anion-Exchange Chromatography with Pulsed Amperometric Detection after Enzymatic Treatment: Collaborative Study, Final Action 2016.14,” Journal of AOAC International, vol. 103, no. 5, pp. 1301-1317, 2020.
[35]. J. D. Slegte, “Determination of trans-galactooligosaccharides in selected food products by ion-exchange chromatography: collaborative study,” Journal of AOAC International, vol. 85, no. 2, pp. 417-423, 2002.
[36]. S. A. S. Craig, J. F. Holden, and M. Y. Khaled, “Determination of polydextrose in foods by ion chromatography: collaborative study,” Journal of AOAC International, vol. 84, no. 2, pp. 472-478, 2001.
[37]. M. Wuhrer, “Glycomics using mass spectrometry,” Glycoconjugate journal, vol. 30, no. 1, pp. 11-22, 2013.
[38]. R. R. Seipert, M. Barboza, M. R. Niñonuevo, R. G. LoCascio, D. A. Mills, S. L. Freeman, J. Bruce German, and Carlito B Lebrilla, “Analysis and quantitation of fructooligosaccharides using matrix-assisted laser desorption/ionization Fourier transform ion cyclotron resonance mass spectrometry,” Analytical chemistry, vol. 80, no.1, pp. 159-165, 2008.
[39]. J. Wang, P. Sporns, and N. H. Low, “Analysis of food oligosaccharides using MALDI-[34]. J. Wang, P. Sporns, and N. H. Low, “Analysis of food oligosaccharides using MALDI-MS: quantification of fructooligosaccharides,” Journal of Agriculture and Food Chemistry, vol. 47, no. 4, pp. 1549-1557, 1999.

 Gửi bài