Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định đồng thời một số thuốc hạ huyết áp và lợi tiểu trộn trái phép trong các chế phẩm đông dược bằng HPLC-DAD

Phạm Văn Hùng Trần Cao Sơn Nguyễn Thị Kiều Anh
Ngày phát hành 27/04/2021

Chi tiết

Cách trích dẫn
Phạm Văn Hùng, Trần Cao Sơn, Nguyễn Thị Kiều Anh. "Xác định đồng thời một số thuốc hạ huyết áp và lợi tiểu trộn trái phép trong các chế phẩm đông dược bằng HPLC-DAD". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 4 - số 2, pp. 99-108, 2021
Phát hành
PP
99-108
Counter
470

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng phương pháp HPLC kết hợp detector DAD để xác định đồng thời amlodipine, felodipine, furosemide, nifedipine và spironolacton trộn trong chế phẩm có nguồn gốc thảo dược. Mẫu phân tích được chiết siêu âm trong dung môi acetonitril : nước tỷ lệ (50 : 50, v/v) và phân tích trên cột Apollo C18 (250 × 4,6 mm; 5 μm). pha động gồm acetonitril và acid phosphoric 0.1% theo chương trình gradient. Bước sóng phân tích là 238 nm. Phương pháp đã được thẩm định theo hướng dẫn của AOAC về độ chọn lọc, khoảng tuyến tính, độ đúng, độ lặp lại, LOD và LOQ. Phương pháp có thể xác định các chất nghiên cứu ở hàm lượng từ 0,66 - 1,25 μg/g đối với mẫu rắn và từ 0,10 - 0,24 μg/mL đối với mẫu lỏng. Ứng dụng quy trình đã xây dựng để xác định đồng thời amlodipine, felodipine, furosemide, nifedipine và spironolacton trong 17 mẫu đang lưu hành trên thị trường, không phát hiện mẫu nào dương tính.

Từ khóa:

amlodipin, felodipin, nifedipin, furosemid, spironolacton, chế phẩm đông dược, HPLC - DAD.

Trích dẫn

[1]. S. H. Geum, J. Y. Ji, Y. Choi, H. J. Park, S-K. Park, and S. Y. Baek, “A rapid method for the simultaneous determination of 25 anti-hypertensive compounds in dietary supplements using ultra-high-pressure liquid chromatography,” Food Additive Contaminant. Part A Chemistry Analysis Control Exposure Risk Assessesment, vol. 33, no.11, pp. 1627-1636, 2016.
[2]. J. R. Kesting, J. Huang, and D. Sørensen, “Identification of adulterants in a Chinese herbal medicine by LC-HRMS and LC-MS-SPE/NMR and comparative in vivo study with standards in a hypertensive rat model,” Journal of Pharmaceutical Biomedical Analysis, vol. 51, no. 3, pp. 705-711, 2010.
[3]. Y. L. Lu, N. L. Zhou, S. Y. Liao, N. Su, D. X. He, Q. Q. Tian, B. Chen, and S. Z. Yao, “Detection of adulteration of anti-hypertension dietary supplements and traditional Chinese medicines with synthetic drugs using LC/MS,” Food Additive Contaminant. Part A Chemistry Analysis Control Exposure Risk Assessesment, vol. 27, no. 7, pp. 893-902, 2010.
[4]. A. P. L. Moreira, L. A. Gobo, C. Viana, and Leandro Machado de Carvalho, “Simultaneous analysis of antihypertensive drugs and diuretics as adulterants in herbal-based products by ultra-high performance liquid chromatography-electrospray tandem mass spectrometry,” Analytical Methods, vol. 8, no. 8, pp. 1881-1888, 2016.
[5]. Ministry of Health, Vietnam National Pharmacopoeia. Hanoi: Medical Publisher, 2018.
[6]. Ministry of Health, Pathology and medical treatment (Combining Eastern – Western medicine). Hanoi: Medical Publisher, 2007, pp. 9-33.
[7]. AOAC International, Guidelines for Dietary Supplements and Botanicals: Appendix K, 2016.
[8]. Ministry of Health, Pharmacopoeia of Vietnam. Hanoi: Medical Publisher, 2017.
[9]. The United States Pharmacopoeia 40. 2017.

 Gửi bài